Thức Thứ Tám

date
30/10/2020
Thức Thứ Tám hay A Lại Ya là thức chủ trong 8 thức. Thức nầy có nhiều cách gọi khác nhau để chỉ về nhiệm vụ của mình. Tựu chung thức nầy có 3 việc chính là: Năng tàng, Sở tàng và Ngã ái chấp tàng. Có nghĩa là: Hay chứa, thuộc về chỗ chứa và chứa ngã chấp từ sự yêu thích.

Thức Thứ Tám

Lâm Như Tạng
 Chùa Viên Giác, Hannover, Đức Quốc
PL. 2549 - DL 2005
---o0o---

 LỜI GIỚI THIỆU

CHƯƠNG MỘT : THỨC THỨ TÁM LÀ GÌ ?

I- NGUỒN GỐC
II- TÊN GỌI

CHƯƠNG HAI: NHỮNG TÊN GỌI CỦA THỨC THỨ TÁM


I- TÂM
II- A LẠI YA THỨC
III- DỊ THỤC THỨC
IV- NHỨT THẾ CHỦNG THỨC
V- SỞ TRI Y
VI- SƠ NĂNG BIẾN THỨC
VII- VÔ CẤU THỨC
VIII- CĂN BẢN THỨC
IX- NHƯ LAI TẠNG
X- A ĐÀ NA THỨC

 CHƯƠNG BA: KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA THỨC THỨ TÁM
 

I- KHẢO SÁT QUA KINH VÀ LUẬN

A-Theo Khế Kinh (Sũtra)
B- Kinh Sandhinirmona-sũtra
C- Kinh Lankâvatâra-sũtra
D- Sự luận giải của các bộ phái
E- Theo Thành Duy Thức luận
F- Những luận chứng xác quyết các Kinh Ðiển ÐạiThừa là do chính Ðức Phật thuyết giảng

II- CHỨNG MINH QUA NHỮNG TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ KIỂM CHỨNG

A- Trường hợp người đọa xuống ngựa, và trở lại làm người
B- Trường hợp Edgar Cayce
C- Từ đàn ông sinh làm đàn bà
D- Thần thức người vừa chết A nhập vào xác người vừa chết B
E- Sự hóa thân của những vị Lạt Ma Tây Tạng

CHƯƠNG BỐN: CHỨC NĂNG CỦA THỨC THỨ TÁM THỂ HIỆN QUA NHÂN DUYÊN VÀ NGHIỆP DẪN TÁI SINH


I- NGUỒN GỐC LÝ DUYÊN KHỞI
II- NHÂN DUYÊN
III- MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN
A- Theo lập trường Vãng Quan
B- Theo lập trường Tam Thế Lưỡng Trùng Nhân Quả của Hữu Bộ
C- Theo Trung Quán Luận của ngài Long Thọ

IV- NGHIỆP
A- Ðịnh nghĩa của Nghiệp
B- Tại sao có những sự bất đồng về nhiều mặt trong nhân loại
C- Lộ trình tiến triển của Ý Thức trong sự tạo Nghiệp
D- Vai trò của Mạt Na Thức trong sự tạo Nghiệp
E- Năm thức cảm giác và hành trình tạo Nghiệp của chúng
F- Phân loại Nghiệp theo luận Xá Lợi Phất A Tỳ Ðàm
G- Nghiệp theo Trung Quán luận
H- Phân loại Nghiệp theo luận A Tỳ Ðạt Ma Câu Xá

CHƯƠNG NĂM: NHỮNG ÐIỀU KIỆN TRỢ DUYÊN CHO THỨC THỨ TÁM


I- LUẬN VỀ SÁU NHÂN
A- Năng Tác Nhân
B- Câu Hữu Nhân
C- Ðồng Loại Nhân
D- Tương Ứng Nhân
E- Biến Hành Nhân
F- Dị Thục Nhân

II- LUẬN VỀ BỐN DUYÊN
A- Sự liên hệ giữa 4 duyên và 10 duyên
B- Sự liên hệ giữa 10 duyên và 24 duyên
C- Sự liên hệ giữa 24 duyên và 4 duyên
D- Luận về Tứ Duyên

III- LUẬN VỀ NĂM QUẢ
A- Dị Thục Quả
B- Ðẳng Lưu Quả
C- Sĩ Dụng Quả
D- Tăng Thượng Quả
E- Ly Hệ Quả

IV- BỐN QUẢ CỦA HỮU BỘ
A- An Lập Quả
B- Gia Hạnh Quả
C- Hòa Hợp Quả
D- Tu Tập Quả

V- TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP
A- Theo luận bộ Nam Phương
B- Theo luận bộ Bắc Phương
C- Ý nghĩa của các pháp Tâm Bất Tương Ưng Hành
D- Dưới cái nhìn của Nhân Duyên Quan về sự tương quan giữa Tâm Bất Tương Ưng Hành và Vô Vi pháp

 CHƯƠNG SÁU: SỰ PHÂN LOẠI CÁC PHÁP, ÐỐI TƯỢNG BIỂU BIỆT CỦA THỨC THỨ TÁM
 

I- Ý NGHĨA CHỮ PHÁP
II- KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI
III- NHẬN XÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
IV- NHỮNG PHÂN LOẠI TIÊU BIỂU
A- Mười hai Xứ
B- Mười tám Giới
C- Hai mươi hai Căn
D- Ngũ Vị
E- Bảy mươi lăm pháp
F- Một trăm pháp

CHƯƠNG BẢY: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA THỨC THỨ TÁM


I- TÍNH THIỆN
A- Thiện có tính cách luân lý
B- Thiện có ý nghĩa hạnh phúc
C- Tâm căn tự tánh thiện
D- Những tính thiện căn bản trong tâm sở

II- TÍNH BẤT THIỆN
A- Bất thiện là gì
B- Tính bất thiện trong kinh tạng Pali
C- Tâm căn tự tính bất thiện
D- Phiền não trong ý nghĩa tâm căn bất thiện
III- TÍNH KHÔNG THIỆN KHÔNG ÁC

CHƯƠNG TÁM: BA TỰ TÁNH VÀ BA VÔ TÁNH


I- BA TỰ TÁNH

A- Ba Tự Tánh trong luận Vijnãna Mâtra-siddhi Trimsati Castra Karika
B- Ba Tự Tánh trong Thành Duy Thức luận
C- Ba Tự Tánh trong kinh Sandhinirmona-sũtra
D- Ba Tự Tánh trong kinh Lankâvatâra-sũtra

II- BA VÔ TÁNH

A- Ba Vô Tánh trong luận Vijnãna Mâtra-siddhi Trimsati Castra Karika
B- Ba Vô Tánh trong Thành Duy Thức luận
C- Ba Vô Tánh trong kinh Sandhinirmonasũtra
D- Vô Tánh trong kinh Lankâvatâra-sũtra

CHƯƠNG CHÍN: HÀNH TRÌNH CHUYỂN THỨC THÀNH TRÍ


I- HẠNH VỊ TƯ LƯƠNG
II- HẠNH VỊ GIA HẠNH
III- HẠNH VỊ THÔNG ĐẠT
IV- HẠNH VỊ TU TẬP
V- HẠNH VỊ CỨU CÁNH

CHƯƠNG MƯỜI: THAY LỜI KẾT LUẬN


I- TĨNH LẶNG
I- MỘT LỐI NHÌN

 PHỤ TRANG - TIỂU SỬ TÁC GIẢ