CHƯƠNG MƯỜI
THAY LỜI KẾT LUẬN
Thay lời kết luận cho tập sách nầy, xin gởi đến quí độc giả hai bài thơ TĨNH LẶNG và MỘT LỐI NHÌN có liên quan đến chủ đề THỨC THỨ TÁM nêu trên.
Tĩnh lặng
Quả đất cũ đường bay dài viễn mộng
Nghiêng nghiêng theo hoa thay sắc bốn mùa
Từ phương nao đắm nhiễm những nắng mưa
Thành thân bệnh, khi hàn, khi nóng sốt
Cây nhuộm sắc thời gian trên lá mỏng
Lòng nao nao theo muôn vẻ đổi thay
Bình minh lên, nắng đứng, ráng ban ngày
Ðôi mắt cũng nhuộm buồn từ muôn thuở
Muôn vạn tiếng đời đi vào ký ức
Tai ran ran đau nhức bởi trọc thanh
Nhạc du dương chưa lấy lại thăng bằng
Trong đấy vực nhọc nhằn nghe núi lở
Hương trời nao trở về từ vạn nẻo
Quá khứ thừa còn gởi lại tương lai
Cố tìm khuây trong hương vị hoa lài
Ðể chung lẽ, chắn sầu, thêm ấm áp
Vị ngọt đã… dòng thời gian thả úng
Quả, rau tươi xin nhường lại cho đời
Phận tha hương cay xé mấy phương trời
Ngàn vạn lối vị đời luôn biến chất
Ngã bệnh vì xác thân tiếp sắc
Cửa khẩu ra vào bệnh hoạn cũng truyền lây
Tháng ngày đi còn lại chút gì đây ?
Tìm an ổn dưới tàng cây bờ suối .
LNT
Một lối nhìn
· Thân tặng tất cả học viên
· Trong lớp Duy Thức Học
· Tại chùa Viên Giác, Hannover,
Ðức Quốc
Tôi thích xem hoa sáng nay
Vì tôi thấy trên hoa
Có muôn nghìn vẻ đẹp
Giọt sương mai lóng lánh trên cánh mềm
Sắc đỏ thắm nụ hồng đào óng ả
Trong nắng vàng sắc thắm đượm màu thêm
Trong hoa ấy có vô vàn thứ khác
Không phải hoa nhưng đã tạo thành hoa
Có những gì ngoài tầm mắt của ta
Nhưng vẫn hiểu trong chiều sâu nhận thức
Có loài hoa sắc hương đang nô nức
Bướm ong bay lòng rạo rực trên cành
Có hoa tàn cánh rã thôi đã đành
Quá khứ đã trôi nhanh không bắt kịp
Có nụ hoa của ngày mai còn mải miết
E ấp hình hài trong cánh lá còn xanh
Khu vườn chùa hôm nay
Tôi phóng xa tầm mắt
Dây bí, dây bầu
Khoe lá mượt mà thêm
Bàn tay anh, tay chị, tay em…
Sáng, chiều góp công
Cho ngày mai tươi thắm
Luống cải vườn rau
Và bông hoa nở muộn
Giúp cho đời
Một ánh mắt trong đêm …
Lâm Như Tạng
(Bài thơ nầy Trích trong tập thơ TRÊN NỬA ĐỜI ĐI của Lâm Như Tạng, do chùa Viên Giác tại Đức Quốc xuất bản năm 2004)
Tiểu Sử Tác Giả
Nhu-Tang Lam, Ph.D
Justice of The Peace
1943 Born at Quang Ngai, Viet Nam
1968 High school graduate certificate
1968 HSC of Advance Buddhism Studies
1968 to 1969 Van Hanh Buddhism University, Saigon, Vietnam
1968 to 1969 Saigon Law University, Saigon, Viet Nam
1958 to 1978 The Buddhist monk (Bhikshu, Buddhist name is Thich Nhu Tang)
1975 Bachelor of Political Science, Meiji University, Tokyo, Japan
1977 Master’s Degree in Political Science, Meiji University, Tokyo, Japan
1983 Doctor of Philosophy in Political Science, Meiji University, Tokyo, Japan
1983 to 1985 Comparative Constitutional Law, Tokyo University, Tokyo, Japan
1986 to 1987 Australian Constitution and Politic, Sydney University, Sydney, Australia.
1987 to present, the permanent officer of Attorney General’s Department of NSW government, Sydney, Australia.
1988 Australian Government recognized all Academic Degrees BA, MA, and Ph.D. from Japan as the same level of Australian Academic Degrees.
1990 Two interpreting certificates in Vietnamese and Japanese to English.
1990 The Justice of The Peace.
1994 to 1999 The Dharma Teacher of Buddhism Philosophy, at Phuoc Hue Buddhism studies Institute, Sydney. The writer of four monthly Buddhism magazine Phuoc Hue, Sydney, Australia.
From 1998 onwards, The Dharma Teacher of Buddhism Philosophy, at Phap Bao Pagoda. The writer of four monthly Buddhism magazine Phap Bao, Sydney, Australia.
1995 to present, the writer of two monthly Buddhism magazine Vien Giac in Germany.
From 2001, contributed to the Buddhist website www.quangduc.com , Melbourne.
From 2002, contributed to the Buddhist website www.buddhismtoday.com , Viet Nam.
From 2004, contributed to the website http://exryueurope.free.fr, France.
From 1999 onwards, hold the position of The Deputy Commissioner for culture and education of The Unified Vietnamese Buddhist Congregation in Australia and New Zealand.
Published Books
1/ “The political system and the electoral procedures of the United Kingdom and the United States of America” in Japanese, 1977, Tokyo.
2/ “Vietnamese – Japanese – Ede Dictionary” (by Nhu-Tang Lam, T. Shintani etc…) 1981, Tokyo.
3/ “Article 9 of the Japanese Constitution” in Japanese, 1983, Tokyo.
4/ “Distinguishing features of the management system of the Japanese Corporation” in Vietnamese and English, 1988, Sydney.
5/ “The eighth Consciousness”, in Vietnamese, Vien Giac Pagoda, Germany, 2005.
Poetry books Published in Vietnamese
6/ “Toward Motherland”, Tokyo, 1978
7/ “Happiness from now”, Vietnam, 1982
8/ “The Steps of Time”, Tokyo, 1984
9/ “Poems of Complete Love”, Sydney, 1991
10/ “The Empathy Line”, Sydney, 1996
11/ “Over halfway of human life has gone”, Vien Giac Pagoda, Germany, 2004
12/ “NIL” will be published in the near future.
Buddhism Articles Published in Vietnamese
1/ “Vidyamatra siddhi castra Karika of Vasubandhu”, 1993
2/ “Cause and Effect Principle in Buddhism”, 1994
3/ “The Buddha Gaya, the Buddha enlightened place in North India”, 1994
4/ “The karma in Buddhism Philosophy”, 1995
5/ “The beginning of Japanese Buddhist history”, 1995.
6/ “The Karma in Madhyamaka – Sastra of Nagarjuna”, 1996
7/ “The Karma in Abhidharma kosa Sastra of Vasubandhu”, 1997
8/ “The Karma in the Sutras of the Buddha” 1998
9/ “Classification of the Karmas”, 1998
10/ “The conditions of eighth consciousness in Mahayana Buddhism”, 1999.
11/ “The beginning of Vietnamese Buddhist history”, 2000
12/ “Classification of the Dharmas in Buddhism philosophy” 2001
13/ “The eighth Consciousness in ‘Vidyamatra siddhi castra Karika’ of Dharmapala”, 2002
14/ “The attributes of the eight consciousness”, 2003
15/ “Three characters of the eighth consciousness”, 2004
16/ “Three characters of the eighth consciousness in the Lankavatara sutra and the Sandhi-nirmocara sutra”, 2005, etc…
Other current research articles:
17/ Australian Births, Deaths and Marriages and relating laws
18/ Vietnamese Constitutions and Australian Constitution
19/ Vietnamese Buddhist History and Australian Buddhist History
20/ Pure Land and Meditation, theories and practices
21/ The Bhikshu Precepts and the Bhikshuni Precepts etc...
Mục Lục | Chương một | Chương hai | Chương ba | Chương bốn | Chương năm | Chương sáu | Chương bảy | Chương tám | Chương chín | Chương mười |